Kiến trúc tân cổ điển pháp, vào nửa cuối thế kỷ XVIII, các kiến trúc sư người Scotland, nhà thiết kế Robert Adam và những người anh em của ông đã đưa ra cách giải thích mới cho phong cách cổ điển. Từ đó định nghĩa về kiến trúc tân cổ điển pháp cũng được hình thành. Đó cũng là cơ sở ban đầu để bắt nguồn cho một trào lưu mới – kiến trúc tân cổ điển.
Về hình thức, kiến trúc tân cổ điển nhấn mạnh vào vẻ đẹp của những bức tường chứ không phải là sự phối hợp màu sáng tối và duy trì những bản sắc riêng biệt cho mỗi bộ phận của nó. Những căn phòng được thiết kế để gợi lên một cảm giác phấn khích cho con người bởi chính sự dịch chuyển tương phản giữa hình dáng và màu sắc của từng khối chi tiết.
– Đối xứng và cân đối
– Cột Ionic và cột Corinth hoặc pilasters thường tăng lên hai tầng
– Các chi tiết trang trí cầu kỳ trên cửa ra vào, phào và cửa sổ
Ngay sau khi hình thành trào lưu kiến trúc tân cổ điển đã lan rộng ra khắp Châu Âu và lan cả sang Bắc Mỹ với rất nhiều công trình nổi tiếng. Được ứng dụng trong thiết kế những tòa nhà chính phủ hay thiết kế biệt thự riêng cho những nhân vật nổi tiếng như là: thánh địa hồi giáo Stourhead House tại Palladian, biệt thự Woburn Abbey – biểu tượng của kiến trúc Anh, bảo tàng Altes tại Berlin – Đức, nhà hát Red Army tại Moscow – Nga.
Ngày nay tại Việt Nam xu hướng thiết kế biệt thự tân cổ điển phát triển mạnh mẽ và bạn dễ dàng bắt gặp những căn nhà bề thế sang trọng và đẳng cấp. Tại Việt Nam trong những năm gần đây thiết kế kiến trúc phong cách tân cổ điển đang làm mưa làm gió, chiếm trọn trái tim của các kiến trúc sư bởi vẻ đẹp “lai Tây” của nó, từ đường nét uốn lượn, hoa văn cho đến màu sắc và cách bố trí đều không thể chê vào đâu được.
Thông tin công trình kiến trúc tân cổ điển:
Loại hình kiến trúc: biệt thự phong cách tân cổ điển.
Số tầng: 3 tầng.
Diện tích: 220m2/sàn.
Địa điểm: Tphcm
Hình ảnh mẫu biệt thự phong cách tân cổ điển Pháp tại Tphcm
Điển hình là những công trình lớn như các tòa nhà quốc hội cấp thành phố và cấp quốc gia, hay những chung cư cao cấp bậc nhất tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh như The Garden, Royal City hay Penthouse Vincom… Dưới đây là một số mẫu kiến trúc biệt thự cổ điển được Architec Việt đã thiết kế cho quý khách hàng. Mời quý vị và các bạn cùng tham khảo.
Không gian tầng 1 của mẫu biệt thự 3 tầng tân cổ điển 110m2 được thiết kế với sân trước rộng để làm nơi để xe ô tô và sân vui chơi cho con trẻ. Sảnh chính rộng dẫn thẳng đến không gian tiếp khách. Tầng 1 được bố trí làm không gian sinh hoạt chung cho cả gia đình với phòng khách rộng thiết kế mở thông với bếp và phòng ăn.
Mặt bằng tầng 2 được bố trí làm nơi nghỉ ngơi cho các thành viên trong nhà với 2 phòng ngủ đều có vệ sinh khép kín phía trong. Một phòng ngủ master rộng dành cho bố mẹ và 1 phòng ngủ có diện tích nhỏ hơn dành cho con gái.
Ảnh mặt bằng tầng hầm tại mẫu kiến trúc tân cổ điển Pháp
Mẫu biệt thự 3 tầng tân cổ điển 140m2 có tầng 1 được bố trí như sau: phòng khách được đặt ngay cạnh sảnh chính ra vào. Và được ngăn cách với các không gian phía sau bằng kệ tủ tivi kiểu dáng tân cổ điển. Sàn phòng khách cũng được thiết kế tôn cao hơn so với các không gian phía sau nhà. Một chiếc đàn piano nhỏ được đặt cạnh sảnh thang lên tầng 2 tạo không gian lãng mạn, ấm cúng.
Khu vực bếp nấu và phòng ăn được đặt phía sau nhà. Tại đây có thiết kế cửa hậu mở ra vườn giúp không gian phòng bếp luôn thông thoáng. 1 nhà vệ sinh nhỏ cũng được thiết kế phía ngoài nhà, sau bếp để thuận tiện cho việc sinh hoạt hay tổ chức các hoạt động ngoài trời ở khu vực vườn phía sau.
Không gian tầng 2 được dành riêng cho việc nghỉ ngơi của các thành viên trong gia đình với 3 phòng ngủ. 1 phòng ngủ rộng có vệ sinh khép kín bên trong dành cho bố mẹ. 2 phòng ngủ nhỏ có vệ sinh chung bên ngoài dành cho con trai và con gái của chủ nhà.
Khu vực tầng 3 được thiết kế với các phòng đa chức năng gồm có: 1 phòng thờ, 1 phòng tập thể thao, 1 phòng đọc sách, 1 phòng ngủ dành cho khách, 1 phòng ngủ dành cho người giúp việc và khu vực phòng giặt.
Mặt bằng công năng tầng 1 được bố trí vô cùng khoa học. Sảnh chính được thiết kế rộng tạo sự bề thế, uy nghiêm. Các phòng sinh hoạt chung được thiết kế với diện tích rộng gồm có phòng khách, bếp, phòng ăn và khu vực vệ sinh. Tại khu vực bếp được thiết kế có thêm sảnh phụ mở ra phía ngoài để không gian được thông thoáng hơn.
Hình ảnh mặt bằng tầng 2 tại mẫu kiến trúc tân cổ điển Pháp
Mặt bằng công năng tầng 2 được bố trí gồm có 3 phòng ngủ đều có vệ sinh khép kín bên trong. Trong đó 2 phòng ngủ rộng là dành cho bố mẹ và vợ chồng người con trai, 1 phòng ngủ nhỏ dành cho cháu.
Mặt bằng công năng tầng 3 trong mẫu kiến trúc tân cổ điển Pháp
Mặt bằng tầng 3 gồm có: 1 phòng ngủ dành cho con gái có vệ sinh khép kín, 1 phòng ngủ dành cho người giúp việc, 1 phòng sinh hoạt chung và khu vực sân phơi.